Mục lục Bốn Niệm Xứ
(bắt đầu ngày 04 tháng 08 năm 2014, liên tục cập nhật)
(bắt đầu ngày 04 tháng 08 năm 2014, liên tục cập nhật)
1. Thế nào là Niệm Xứ, thế nào là Tu tập Bốn Niệm Xứ, thế nào là Đạo lộ đưa
đến sự tu tập Bốn Niệm Xứ?
(47. 4. 10) Kinh Phân Biệt: Vibhaṅgasuttaṃ (1218 - Kinh
Tương Ưng)
2. Mục đích
của sự tu tập Bốn Niệm Xứ
2.1 Để có chánh trí như thật về Thân, Thọ, Tâm, Pháp – đối với
Tỷ-kheo mới tu; để liễu tri về Thân, Thọ, Tâm, Pháp – đối với Tỷ-kheo hữu học;
để ly hệ phược với Thân, Thọ, Tâm, Pháp - đối với Tỷ-kheo A-la-hán)
(47. 1. 4) Kinh Sālā: Sālāsuttaṃ (1182 - Kinh Tương Ưng)
2.2 Cứu cánh của sự tu tập Bốn Niệm Xứ: Sự chứng ngộ bất tử
(47. 4. 7) Kinh Ước Muốn: Chandasuttaṃ (1215 - Kinh
Tương Ưng)
(47. 4. 8) Kinh Liễu Tri: Pariññātasuttaṃ (1216 - Kinh
Tương Ưng)
2.3 Để liễu tri Ba Cảm Thọ và để đoạn tận Ba Lậu Hoặc
(47. 5. 9) Kinh Các Cảm Thọ: Vedanāsuttaṃ (1227 - Kinh
Tương Ưng)
(47. 5. 10) Kinh Các Lậu Hoặc: Āsavasuttaṃ (1228 - Kinh
Tương Ưng)
2.4 Để chơn chánh đoạn tận Khổ đau:
“Với những ai, này các Tỷ-kheo, Bốn niệm xứ này được thực hành, đối với những
người ấy, cũng được thực hành là Thánh đạo đưa đến chơn chánh đoạn diệt khổ
đau.
(47. 4. 3) Kinh Thối Thất: Viraddhasuttaṃ (1211 - Kinh
Tương Ưng)
3. Việc cần làm trước khi tu tập Bốn Niệm Xứ
3.1 Hãy
làm cho thanh tịnh căn bản trong các thiện pháp: sống hộ trì với sự hộ trì của Giới bổn, đầy đủ uy nghi
chánh hạnh, thấy sự nguy hiểm trong những lỗi nhỏ nhặt, chấp nhận và thực hành
các học giới
(47. 5. 6) Kinh Pātimokkha: Pātimokkhasuttaṃ (1224 -
Kinh Tương Ưng)
3.2 Hãy làm cho thanh tịnh những căn bản trong
các thiện pháp: đoạn tận
thân-khẩu-ý ác hành, tu tập
thân-khẩu-ý thiện hành
(47. 5. 7) Kinh Ác Hành: Duccaritasuttaṃ (1225 - Kinh
Tương Ưng)
3.3 Gột
sạch hai pháp cơ bản về các thiện pháp: được giới khéo thanh tịnh và tri kiến
chánh trực
(47. 1. 3) Kinh Tỷ-kheo:
Bhikkhusuttaṃ (1181 - Kinh Tương Ưng)
4. Ba điều quan trọng cần lưu ý khi tu tập Bốn Niệm Xứ
4.1 Không được phóng tâm hướng ngoại khi tu tập Bốn Niệm Xứ
(47. 2. 10) Kinh Mỹ Nhân Quốc Ðộ: Janapadakalyāṇīsuttaṃ
(1198 - Kinh Tương Ưng)
4.2 Cần biết tu tập về Hướng Tâm và tu tập Không Hướng Tâm
47. 1. 10) Kinh Trú Xứ Tỷ-kheo-ni: Bhikkhunūpassayasuttaṃ
(1188 - Kinh Tương Ưng)
4.3 Cần biết về Tướng Tâm (người khéo và không khéo trong việc tu tập Bốn
Niệm Xứ)
(47. 1. 8) Kinh Người Ðầu Bếp: Sūdasuttaṃ (1186 - Kinh
Tương Ưng)
5. Thế nào là Chánh Niệm và Tỉnh Giác
(47. 1. 2) Kinh Chánh niệm: Satisuttaṃ (1180 - Kinh
Tương Ưng)
(47. 4. 5) Kinh Niệm: Satisuttaṃ (1213 - Kinh Tương Ưng)
6. Thế nào là sự tập khởi và đoạn diệt của Bốn Niệm Xứ
(món ăn-thân, xúc-thọ, danh sắc-tâm, tác ý-pháp)
(47. 5. 2) Kinh Tập Khởi: Samudayasuttaṃ (1220 - Kinh
Tương Ưng)
7. Khả năng tu tập Bốn Niệm Xứ
(47. 3. 6) Kinh Một Phần: Padesasuttaṃ (1204 - Kinh
Tương Ưng)
(47. 3. 7) Kinh Hoàn Toàn: Samattasuttaṃ (1205 - Kinh
Tương Ưng)
8. Lợi ích của Thân hành niệm (Thân Niệm Xứ)
Kinh Thân Hành Niệm (Kāyagatāsatisutta)- Kinh Trung Bộ số
119
9. Phụ lục
9.1 Hành tướng Tâm
(10. 2. 1. 1) Tâm Của Mình (1): Sacittasuttaṃ (Kinh Tăng
Chi Bộ)
(10. 2. 1. 2) Tâm Của Mình (2): Sāriputtasuttaṃ (Kinh Tăng Chi Bộ)
9.2 Tăng Thượng Tuệ Quán
(10. 2. 1. 4) Tịnh Chỉ: Samathasuttaṃ (Kinh Tăng Chi Bộ
- tập 6)
No comments:
Post a Comment